TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA HÀNH VI CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT

Về trách nhiệm Hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội vàphạm tội chưa đạt

Bài sưu tầm từ tạp chí Luật Học của tác giả Ts. Lê thị Sơn

Chuẩnbị phạm tội, phạm tội chưa đạt và phạm tội hoàn thành của tội phạm cố ý là bamức độ thực hiện tội phạm khác nhau có ba mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhautheo hướng từ thấp đến cao. Chuẩn bị phạm tội bao gồm các hành vi khác tạo điềukiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm.Tuy nhiên, những hành vi đó chưa xâmhại trực tiếp đến quan hệ xã hội là khách thể trực tiếp của tội định phạm nênso với phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành thì chuẩn bị phạm tội có mức độnguy hiểm cho xã hội thấp nhất.
Trongtrường hợp có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn chuẩn bị phạm tội nhưng lạithấp hơn tội phạm hoàn thành là phạm tội chưa đạt. Đó là hành vi bắt đầu thựchiện tội phạm, tuy chưa phải là hành vi thực hiện tội phạm hoàn thành nhưng đãxâm phạm trực tiếp đến khác thể  hoặc đe dọa gây ra hậu quả nguy hiểm choxã hội. Đối với các hành vi thực hiện tội phạm các mức độ khác nhau có mức độnguy hiểm cho xã hội khác nhau thì cũng cầ phải xác định cho các hành vi đó cácmức độ TNHS khác nhau. Đó là cơ sở căn bản để quy định cũng như phân hóa TNHStrong luật Hình sự đối với chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt và tội phạm hoànthành của một số tội phạm cố ý.
Ngoàira, các hành vi chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt của các loại tội cố ýkhác nahu về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cũng có tính chất và mứcđộ nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Đây cũng là cơ sở phân hóa TNHS đối vớichuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt không chỉ của một loại tội cố ý khác nhau.
LuậtHình sự Việt Nam qua các thời kì và luật Hình sự của các nước đã có những quyđịnh khác nhau về TNHS của chuẩn bị phạm tội và về phân ghóa trách nhiệm Hìnhsự đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành của cáctội phạm tội cố ý.
2.Về trách nhiệm Hình sự của người có hành vi phạm tội chưa hoàn thành, BLHS năm1985 đã quy định: Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng ( tội có mức cao nhấtcủa khung hình phạt là 5 năm tù) và người có hành vi phạm tội chưa đạt trongmọi trường hợp phải chịu TNHS. Quy định này đã thể hiện sự phân hóa trong trongviệc quy định có TNHS hay không có TNHS đối với chuẩn bị phạm tội và phạm chưađạt của các tội phạm tội cố ý. Chỉ có những người có hành vi chuẩn bị phạm tội,tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà được luật Hình sự quy định là tội nghiêmtrọng mới phải chịu TNHS. Quy định trên cũng chính thức thừa nhận rằng so vớiphạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành thìchuẩn bị phạm tội có mức độ nguyhiểm cho xã hội thấp nhất và chuẩn bị phạm tội tội ít nghiêm trong ít nguy hiểmhơn chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng.
Tuynhừa nhận mức độ TNHS đặt ra cho chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tộiphạm hoàn thành của một loại tội cố ý không ngang bằng nhau mà phải khác nhausong BLHS năm 1985 đã không thể hiện rõ tinh thần này. Theo điều 15 BLHS năm1985 thì người chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chịu TNHS về cùng một tộidanh, theo cùng một điều luật và trong cùng một phạm vi chế tài như trường hợptội phạm hoàn thành. Điều đó cũng có nghĩa mức tối đa và mức tối thiểu của mộtkhung hình phạt và các loại hình phạt có thể áp dụng cho các hành vi đó ( cáchành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau và có mức độ nguy hiểm cho xãhội khác nhau ) là giống nhau. Nếu áp dụng một cách máy móc quy định trên thìvẫn có thể quyết định hình phạt cho chuẩn bị phạm tội một tội nghiêm trọng hoặcphạm tội chưa đạt ở mức độ cao nhất hoặc ở mức thấp nhất của khung hình phạt quyđịnh cho tội phạm ở giai đoạn hoàn thành.
Quyđịnh nêu trên về TNHS cho người có hành vi phạm tội chưa hoàn thành của BLHSnăm 1985 là chưa hợp lí, chưa tạo cơ sở pháp lí đầy đủ để phân hóa TNHS đối vớicác hành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau cho tương xứng với tínhchất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đó. Sự phân hóa TNHSđối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và phạm tội hoàn thành của mộtloại tội cố ý chỉ có thể thực hiện được một cách triệt để nếu đảm bảo được nguyêntắc tương xứng giữa mức độ TNHS cần xác định với mức độ nguy hiểm của hành viđó. Như vậy, để tương xứng với mức độ nguy hiểm của các hành vi  thực hiệnmột phạm cố ý ở các mức độ khác nhau thì rõ rang thông qua các quy định củamình luật Hình sự phải thể hiện được nguyên tắc xử lí là chuẩn bị phạm tội bịxử nhẹ hơn phạm tội chưa đạt và phạm tội chưa đạt phải bị xử nhẹ hơn tội phạmhoàn thành ( nếu có các tình tiết khác tương đương).
Từnhững phân tích trên có thể khẳng định rằng đối với chuẩn bị phạm tội và phạmtội chưa đạt của các tội cố ý, BLHS năm 1985, tuy đã thể hiện được sự phân hóahợp lí trong quy định về xác lập TNHS nhưng vẫn chưa thể hiện được sự phân hóahợp lí trong quy định về xác định TNHS.
3.Với mục đích khắc phục những hạn chế của BLHS năm 1985 và phân hóa cao hơn TNHSđối với hành vi thực hiện tội phạm cố ý ở các mức độ khác nhau, BLHS năm 1999 đã có hangloạt quy định mới liên quan đến TNHS của hành vi phạm tội và phạm tội chưa đạt.
Theoquy định của BLHS năm 1999 thì TNHS đối với chuẩn bị phạm tội chỉ đặt ra khi đólà hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng
Tuythừa nhận mức độ TNHS đặt ra cho người chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt,phạm tội hoàn thành của một loại tội cố ý không ngang bằng nhau mà phải khácnhau song BLHS năm 1985 đã không thể hiện rõ tinh thần này. Theo điều 15 BLHS1985 thì người chuẩn bị phạm tội và người phạm tội chưa đạt chịu TNHS về cùngmột tội danh, theo cùng một điều luật và trong cùng một phạm vi chế tài nhưtrường hợp phạm tội hoàn thành. Điều đó cũng có nghĩa mức tối đa và mức tốithiểu của khung hình phạt và loại hình phạt có thể áp dụng cho các hành vi đó (các hành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau và có mức độ nguy hiểmcho xã hội khác nhau ) là giống nhau. Nếu áp dụng một cách máy móc quy địnhtrên thì vẫn có thể quyết định hình phạt cho chuẩn bị phạm tội một tội nghiêmtrọng hoặc tội phạm chưa đạt ở mức cao nhất của khung hình phạt quy định chotội đó ở giai đoạn hoàn thành.
Quyđịnh nêu trên về TNHS cho người có hành vi phạm tội chưa hoàn thành của BLHSnăm 1985 là chưa hợp lí, chưa tạo cơ sở pháp lí đầy đủ để phân hóa TNHS đối vớicác hành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau cho tương xứng với tínhchất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó. Sự phân hóa TNHS đối vớichuẩn bị phạm tội và phạm tội hoàn thành của một loại tội cố ý chỉ có thể thựchiện một cách triệt để nếu đảm bảo được nguyên tắc về sự tương xứng giữa mức độTNHS cần xác định với mức độ nguy hiểm của hành vi đó. Như vậy, để tương xứngvới mức độ nguy hiểm của các hành vi thực hiện một phạm tội cố ý ở các hành vithực hiện một phạm tội cố ý ở các mức độ khác nhau thì rõ ràng thông qua cácquy định của mình luật Hình sự phải thể hiện được nguyên tắc xử lí là chuẩn bịphạm tội bị xử nhẹ hơn phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành ( nếu có cáctình tiết khác tương đương).
Từnhững phân tích trên có thể khẳng định rằng đối với chuẩn bị phạm tội và phạmtội chưa đạt của các tội cố ý , BLHS năm 1985, tuy đã thể hiện sự phân hóă hợplí trong quy định về xác lập TNHS nhưng vẫn chưa thể hiện được sự phân hóa hợplí trong quy định về TNHS.
3.Với mục đích khắc phục những hạn chế của BLHS năm 1985 và phân hoa hơn TNHS đốivới các hành vi thực hiện tội phạm cố ý ở các mức độ khác nhau, BLHS năm 1999thì có hàng loạt các quy định mới liên quan đến TNHS của hành vi chuẩn bị phạmtội và phạm tội chưa đạt.
Theoquy định của BLHS năm 1999 thì TNHS đối với chuẩn bị phạm tội chỉ đặt ra khi đólà hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng ( tội có mức độ cao nhất củakhung hình phạt từ trên 7 năm đến 15 năm tù) và tội đặc biệt nghiêm trọng ( tộicó mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù ). Với quy định này, BLHSnăm 1999 đã thu hẹp hơn so với BLHS năm 1985 diện các hành vi chuẩn bị phạm tộiphát sinh TNHS. Đó là các hành vi chuản bị phạm các tội có mức cao nhất củakhung hình phạt là từ 5 năm đến 7 năm tù. Cũng theo quy định của BLHS năm 1999người chuẩn bị phạm tội, người phạm tội chưa đạt chịu TNHS về cùng một tộidanh, theo cùng một điều luật như trường hợp phạm tội hoàn thành nhưng khôngtrong cùng một phạm vi chế tài quy định cho tội phạm hoàn thành như đã được quyđịnh trong BLHS năm 1985. Chế tài được áp dụng để xác định TNHS cho chuẩn bịphạm tội và phạm tội chưa đạt tuy vẫn là chế tài quy định cho tội phạm cố ý ( ởgian đoạn hoàn thành ) nhưng bị giới hạn thấp hơn về hình phạt nặng nhất hoặcvề mức cao nhất của khung hình phạt nặng nhất ( mà vẫn giữ nguyên mức tháp nhấtcủa khung hình phạt ).
Quy định trên đã xuất phát từ cơ sở lí luận là chế tài quy định trong các điều luậttrong phần các tội phạm của BLHS là chế tài dành cho các tội danh hoàn thành.Vì vậy, loại hình phạt nghiêm khắc như tù chung thân hoặc tử hình trong trườnghợp được quy định trong điều luật về tội phạm cụ thể không thể áp dụng cho phạmtội chưa đạt tội phạm đó trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng : mức cao nhấtcủa khung hình phạt tù quy định trong điều luật cũng không thể áp dụng chochuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt của tội phạm được quy định trong điều luật.
Tuynhiên, quy định trên cũng chưa giải quyết được triệt để vấn đề phân hóa giữaTNHS của chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành của mộtloại tội hoặc của các tội phạm cố ý khác nhau.
Dựavào quy định của Điều 52 BLHS năm 1999 thì có thể hình thành ba khung hình phạtkhác nhau cho ba mức độ thực hiện tội phạm khác nhau của một loại tội. Ba khunghình phạt đó giống nhau về mức thấp nhất và chỉ khác nhau về mức cao nhất. CỤthể, mức cao nhất của khung hình phạt tù quy định cho chuẩn bị phạm tội khôngquá 1/2 mức cao nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm hoàn thành, cònmức cao nhất của khung hình phạt quy định cho phạm tội chưa đạt là không vượtquá 3/4 mức cao nhất của quy định cho phạm tội hoàn thành.
Liênhệ với các quy định của BLHS năm 1999 cho thấy có nhiều bất hợp lí từ các khunghình phạt được hình thành cho chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt do áp dụngquy định của điều 52 nêu trên. Sau đây xin nêu một số ví dụ điển hình.
Khoản1 ĐIều 93 BLHS quy định chế tài áp dụng cho hành vi giết người theo khoản 1 làhình phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; và theo quy định củakhoản 2 Điều 53 BLHS thì khung hình phạt được hình thành để chuẩn bị giết ngườitheo khoản 1 điều 93 BLHS là hình phạt từ 12 năm đến 20 năm . Đây cũng là khunghình phạt thường áp dụng để quyết định hình phạt cho các trường hợp giết ngườihoàn thành được quy định tai khoản 1 điều 93 BLHS. Đối với chuẩn bị phạm tộinày áp dụng cùng khung hình phạt trên với mức thấp nhất 12 năm tù là quá nghiêmkhắc vì so với tội phạm này thì chuẩn bị phạm tội tội này có mức độ nguy hiểmcho xã hội thấp hơn rất nhiều ( nếu có cá tình tiết khác tương đương).
Mộtbất hợp lí khác liên quan đến quy định về TNHS đối với quy định về TNHS đối vớichuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng mối liên hệ với quy định về các hình phạt kếtiếp nhau được thể hiện phổ biến trong BLHS năm 1999. Tội phạm rất nghiêm trọngtheo quy định của BLHS năm 1999. Tiội phạm rất nghiêm trọng theo quy định củaBLHS năm 1999 là tội có mức cao nhất của khung hình phạt tù là từ 7 năm đến 15năm. Do BLHS năm do BLHS năm 1999 quy định trong phần chế tài của các điều luậtvề tội phạm cụ thể thường là các khung hình phạt kế tiếp nhau về hình phạt tùđối với tội phạm nghiêm trọng ( có mức cao nhất của khung hình phạt trên 7 nămđến 15 năm ) thường là 7 năm hoặc tù hoặc 5 năm tù, trong một số ít trường hợplà 3 năm tù. Như vậy, theo quy định của BLHS Hình sự năm 1999 thì các hành vichuẩn bị phạm tội những người phạm tội cố ý sẻ rơi vào tình trạng bị xử lí quákhác nhau, như hoặc không có TNHS hoặc có TNHS và bị xử lí quá nghiêm khắc (thường là mức thấp nhất của khung hình phạt tù ). Hơn nữa, các khung hình phạttù được quy định có mức thấp nhất là 7 năm tù thì thường có mức cao nhất là 15năm tù mà theo quy định của Khoản 3 DDIeeuf 52 BLHS thì khung hình phạt đượchình thành áp dụng cvho chuẩn bị phạm tội là từ 7 năm đến 7 năm 6 tháng tù. Vídụ, khung hình phạt áp dụng cho chuẩn bị phạm tội giết người theo quy định củakhoản 2 Điều 93 và tội hiếp dâm trẻ em theo quy định của khoản 1 điều 112 là 7năm tù đến 7 năm 6 tháng tù. Đó không thể được gọi là khung hình phạt và quyđịnh này đã buộc tòa án phải xử các trường hợp chuẩn bị phạm tội của cáctội  phạm này gần giống nhau về mức độ TNHS cũng như không thể hiện đượcviệc cá thể hóa hình phạt.
4.Từ các phân tích trên cho thấy, để tạo cơ sở pháp lí đầy đủ và triệt để cho sựphân hóa TNHS đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoànthành của loại tội cố ý thì luật Hình sự phải quy định cho các loại hình hànhvi này các khung hình phạt khác nhau về mức độ nguy hiểm của các hành vi đó. Cụthể, đối với một loại tội cố ý thì khung hình phạt áp dụng cho phạm tội chưađạt phải nhẹ hơn khung hình phạt áp dụng cho tội phạm hoàn thành, khung hìnhphạt áp dụng cho chuẩn bị phạm tội phải nhẹ hơn khung hình phạt áp dụng chophạm tội chưa đạt. Các khung hình phạt giảm nhẹ theo đúng nghĩa phải được quyđịnh á dụng trong các trường hợp phạm tội chưa hoàn thành. Khung hình phạt giảmnhẹ là khung hình phạt phải được giảm cả ở mức thấp nhất của khung hình phạtđược giảm cả ở mức thấp nhất và mức cao nhất của khung hình phạt chứ không phảichỉ giảm ở mức cao nhất theo quy định hiện nay của điều 52 BLHS năm 1999. Điều52 BLHS năm 1999 cần phải được sữa đổi theo hướng quy định bổ sung mức thấpnhất của khung hình phạt tù tương ứng với tỉ lệ giảm mức cao nhất của khunghình phạt tù tương ứng với tỉ lệ giảm mức cao nhất của khung hình phạt đã đượcquy định. Hơn nữa, ĐIều 52 cũng không nên chỉ quy định giảm nhẹ khung hình phạtđối với các hình phạt nặng nhất mà phải quy định giảm nhẹ tất cả các khung hìnhphạt của các loại hình phạt đã được quy định  trong điều luật về tội phạmcụ thể ( cho trường hợp hoàn thành) để hình thành chế tài giảm nhẹ đối với cáctrường hợp phạm tội chưa hoàn thành. Tất nhiên, nêus quy định theo hướng nàythì mức thấp nhất của khung hình phạt được giảm không thể xuống dưới mức thấpnhất của khung hình phạt có khung.
5.Kinh nghiệm quy định theo hướng này có thể thấy trong quy định của BLHS một sốnước trên thế giới mà điển hình là BLHS của Cộng hòa Liên Bang Đức và CNDTHTrung Hoa.
Theoquy định của Điều 23 BLHS của CHLB Đức, trong trường hợp phạm tội chưa hoànthành thì chỉ phạm tội chưa đạt của các trường hợp sau mới phải chịu TNHS: Phạmtội chưa đạt tội nghiêm trọng phải cịu TNHS trong mọi trường hợp, phạm tội chưađạt ít nghiêm trọng phải chịu TNHS nếu điều này được quy định tại điều luật về tội phạm cụ thể. Do phạm tội chưa đạt được coi là tình tiết giảm nhẹhoặc đặc biệt nên mức độ TNHS của phạm tội chưa đạt được quy định thấp hơn sovới tội phạm hoàn thành. Điều 49 BLHS quy định cụ thể mức độ giảm nhẹ ( cả mứccao nhất và mức thấp nhất )của khung hình phạt áp dụng cho tội phạm chưa đạt sovới tội phạm hoàn thành. Theo điều 49 thì hình phạt được giảm nhẹ cho tội phạmchưa đạt cũng như các trường hợp khác có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt sau: Hìnhphạt chung thân được thay thế bằng hình phạt tù có thời hạn không dưới 3 năm:đối với hình phạt tù có thời hạn thì mức cao nhất chỉ bằng 3/4 mức cao nhất củakhung hình phạt quy định. Số ngày lương tối đa ở hình phạt phạt tiền cũng đượctính tương tự như vậy: Mức cao nhất của khung hình phạt tù là 10 năm hoặc 5 nămđược giảm xuống còn 2 năm; Mức thấp nhất của khung hình phạt tù là 1 năm đượcgiảm xuống còn 3 tháng.
Khácvới BLHS của CHLB Đức, BLHS của CHND Trung hoa không quy định cụ thể về mức độgiảm nhẹ của hình phạt áp dụng cho các trường hợp phạm tội chưa hoàn thànhnhưnh cũng có quy định thể hiện chuẩn bị phạm tội bị xử lí nhẹ hơn chưa đạt vàphạm tội cbhưa đạt bị xử lí nhẹ hơn tội phạm hoàn thành, như đã quy định mức xửlí thấp nhất cho chuẩn bị phạm tội là nhẹ nhất có thể tới miễn hình phạt và cóthể quyết định hình phạt cho chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt dưới mứcthấp nhất của khung hình phạt quy định cho tội hoàn thành. Cụ thể Điều 22 vàĐiều 23 BLHS quy định: Đối với chuẩn bị phạm tội có thể quyết định hình phạtnhỵe hơn so với tội phạm hoàn thành hoặc quyết định hình phạt nhẹ hơn hoặc miễnhình phạt: Đối với phạm tội chưa đạt có thể quyết định hình phạt nhẹ hơn so vớitội phạm hoàn thành hoặc quyết định một hình phạt nhẹ. Quyết định một hình phạtnhẹ theo quy định của điều 63 BLHS là quyết định hình phạt nhẹ hơn mức tốithiểu của khung hình phạt.
Nhưvậy, BLHS của CHND Trung Hoa cũng coi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạtcũng là các trường hợp phạm tội có tình tiết giảm nhẹ nên cũng được xử lí giảmnhẹ TNHS. Ý nghĩa đích thực của mức độ giảm nhẹ TNHS đối với chuẩn bị phạm tộivà phạm tội chưa đạt thể hiện ở quy định có thể xử nhẹ cho các trường hợp nàydưới mức thấp nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm hoàn thành vàriêng đối với chuẩnbị phạm tội có được thể được miễn hình phạt./.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 

Social Media Marketing

Công Cụ Internet Marketing

Follow us

Tư Duy Internet Marketing

Tổng số lượt xem trang